TS. Bùi Xuân Thanh

15/04/2016

TS. Bùi Xuân Thanh

 

Năm sinh: 1967

Hướng nghiên cứu và giảng dạy:  Triết học, Logic học.

Email: xuanthanh@ueh.edu.vn

 

 

 

         QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

 

TT

 

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

 

1

Vấn đề con người và giáo dục con người trong triết học Mácxít

 

2004 - 2005

        

           Bộ

 

       Thư ký

 

 

2

Tư tưởng dân bản trong học thuyết chính trị - xã hội của Mạnh Tử và ý nghĩa của nó đốivới việc xây dựng nhà nước Việt Nam của dân, do dân, vì dân

 

2012 - 2012

 

       Trường

 

Chủ nhiệm đề tài

 

 

3

Tính đa dạng – dung hợp trong văn hóa và ảnh hưởng của nó đến chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

 

10/2015 – 10/2016

    

       Trường

 

Chủ nhiệm đề tài

 

 

2. Các công trình khoa học đã công bố

a)  Giáo trình, tài liệu tham khảo tham gia biên soạn:

1. Giáo trình: Đại cương lịch sử triết học, Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2003. 

2. Giáo trình Lôgích học, Lưu hành nội bộ; 2010. 

3. Triết học (phần 1- Đại cương về lịch sử triết học), Tài liệu dùng cho học viên cao học & nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học; Lưu hành nội bộ; 2010.

4. Triết học, Tài liệu tham khảo cho học viên cao học & nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học, Lưu hành nội bộ; 2014. 

5. Triết học ( phần 3- các chuyên đề vận dụng triết học Mác - Lênin ),Tài liệu dùng cho học viên cao học & nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học, Lưu hành nội bộ; 2014. 

6. Lịch sử triết học, Tài liệu tham khảo  cho học viên cao học & nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học, Lưu hành nội bộ; 2014. 

7. Lịch sử triết học, Tài liệu tham khảo cho học viên cao học & nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; 2017. 

8. Triết học (Tài liệu học tập), Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành khoa học xã hội và nhân văn, không chuyên nghành triết học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; 2017. 

9. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, học phần 1(Tài liệu hướng dẫn ôn tập), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; 2014.

10. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, học phần 2 ( Tài liệu hướng dẫn ôn tập), 2009, Lưu hành nội bộ. 

11. Tài liệu giảng dạy và học tập tình huống môn “ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”, học phần 1; Mã số: TL – 2005 – 08; ( 12/2005) ( Đồng chủ biên)

b) Bài báo khoa học:

1. “Tư tưởng dân bản trong học thuyết nhân chính của Mạnh Tử”, Tạp chí Triết  học, (số 6),(2005), trang 35 – 39.

2. “Tư tưởng kinh tế của Mạnh Tử”, Tạp chí Phát triển kinh tế,( số 201), (7/2007), tr 41- 43.

3. “Từ tư tưởng “nhân nghĩa” đến đường lối “nhân chính” trong học thuyết chính trị – xã hội của Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học,(số 2) (2008); trang 77 – 83.

4. Tư tưởng sử dụng người tài đức  trong học thuyết chính trị – xã hội của Mạnh Tử và ý nghĩa đối với thực tiễn nước ta, Tạp chí Khoa học chính trị, (số 6), (2010), trang 44 – 48.

5. Học thuyết về tính thiện của con người trong tư tưởng Mạnh Tử, Tạp chí Triết học,(số 5) (2011); trang 33 – 38.

6. Mối quan hệ giữa “ nhân nghĩa” và “lợi ích” trong đường lối chính trị của Mạnh Tử, Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, (số 8), (12 /2014), trang 129 – 137.

7. Tư tưởng đức trị cuả Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp xây dựng Nhà nước  pháp quyền XHCN ở nước ta, , Tạp chí Khoa học chính trị, (số1+2), (2015). trang 120 – 127.

8. Tư tưởng dân bản trong đường lối chính trị của Nguyễn Trãi. Tạp chí Khoa học chính trị, (số1+2), (2016); trang 58 - 63.

9. Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân, Tư tưởng của V.I.Lênin về dân chủ ( sách tham khảo), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2004) trang 203 -212.

10. Đổi mới giáo dục và đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo: Những vấn đề cốt lõi về kinh tế, văn hóa, xã hội và đối ngoại trong dự thảo các văn kiện trình đại hội XII của Đảng, Chỉ số ISBN: 978-604-73-3858-0, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, ( 2016), trang 144 – 149.

11. Từ quan niệm về quyền lực chính trị đến chủ trương xây dựng Đảng cầm quyền trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo cấp trường: Khoa học chính trị với tiến trình đổi mới và hội nhập, Chỉ số ISBN: 978-604-922-423-2, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, ( 2016), trang 30 – 35.

12. Tư tưởng chính trị - xã  hội của Mạnh Tử - những giá trị và hạn chế. Tạp chí Khoa học chính trị, (số 9), (2017); trang 53 – 57 + 73.

13. Định hướng chính sách công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và tác động của cách mạng công nghiệp 4.0. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tính hiện đại và hội nhập của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Đơn vị tổ chức: Khoa LLCT ĐH Ngân Hàng và Khoa LLCT Đại học Kinh tế TP. HCM. Chỉ số ISBN: 978-604-73-5694-2, NXB. Đại học Quốc gia TP. HCM, 2017, tr. 22-27.

14. Tư tưởng quốc dân tự lập của Phan Bội Châu trong bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối TK XIX đầu TK20. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, (số 20), (12 /2017), trang 115 – 121.

15. Bàn về phương pháp giảng dạy những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin học phần 1 ở bậc đại học. Hội nghị KHCN giao thông vận tải lần IV, tháng 5-2018.

16. Một số giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cách mạng công nghệ 4.0 với phát triển khoa học – công nghệ ở Việt Nam. Đơn vị tổ chức: Khoa Kinh tế ĐH Kinh tế - luật và Khoa LLCT Đại học Kinh tế TP. HCM. Chỉ số ISBN: 978-604-73-6617-0. NXB. Đại học Quốc gia TP. HCM, 2018, tr.90-97.

17. Tính đa dạng – dung hợp trong văn hóa vật chất TP. HCM từ góc nhìn triết học, Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, (số 24), (12 /2018), trang 127 – 135.

18.  Những tác động của tính đa dạng và dung hợp trong văn hóa tinh thần đến chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học chính trị, (số10), (2018); trang 26 - 34.

19.  Văn hóa du lịch và vai trò của nó đối với sự phát triển du lịch ở Việt Nam hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ chế chính sách và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai trong hội nhập quốc tế. Đơn vị tổ chức: Hiệp hội du lịch Đồng Nai -Trung tâm Văn miếu - Trấn Biên và Khoa LLCT Đại học Kinh tế TP. HCM, 2019, Chỉ số ISBN: 978-604-922-778-3. NXB Kinh tế TP.HCM. Tr.233-240.

20. Đổi mới phương pháp giảng dạy môn triết học Mác- Lênin theo công văn số 3056/BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Kỷ yếu hội thảo khoa học : Đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay. Đơn vị tổ chức: Khoa LLCT ĐH Ngân Hàng và Khoa LLCT Đại học Kinh tế TP. HCM. Chỉ số ISBN: 978-604-922-799-8.  NXB Kinh tế TP.HCM, 2019, tr. 162-166.

21. Lỗi logic trong một số bản án nhìn từ góc độ các quy luật logic hình thức cơ bản của tư duy, Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật (2019), số 26, trang 106 -112.

22.  Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Hội thảo khoa học quốc gia: Nghiên cứu chủ trương, đường lối, cơ chế và chính sách phát triển kinh tế trong dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB. Thông tin và Truyền thông. 2020,  tr. 275-286. Mã ISBN: 978-604-80-4709-2.

....